PYTHON rất chi là cơ bản

Ngồi viết lại mấy cái cơ bản python, ko cho ai đọc cả, chỉ là muốn dành cho riêng mình, khi nào đọc lại đỡ phải google.
Xử lý chuỗi
- Khai báo chuỗi sử dụng 3 dấu nháy (có thể đơn hoặc đôi)
para = """ đây là
một chuỗi
nằm trên 3 dòng lận """
- Nối chuỗi
Str1 = "tao là"
str2 = "Rechard Bui"
str = str1 + " " + str2
- Trích xuất chuỗi con
str = "tao là rechard bui"
print(str[0:5]) # tao là
- Tính độ dài chuỗi
count = len("tao là rechard bui") # 18
- Tìm và thay thế chuỗi:
replace(search, replace)
str = "tao là rechard bùi"
print(str.replace("rechard", "cường")) # tao là cường bùi
- Tách chuỗi
str = "tao là rechard bùi"
print str.split(" ") # trả về mảng có 4 phần tử: tao, là, rechard, bùi
- Kiểm tra giá trị có hay không trong chuỗi dùng: in và not in
- Nối mảng
list = [1,2,3]
list.append(4) # [1,2,3,4]
- Lấy phần tử cuối cùng trong mảng
list = [1,2,3,4]
print list.pop() # 4
- Lấy vị trí của phần tử trong mảng
list = [1, "bhc", "rechard", 3]
print "vị trí của bhc là: ", list.index('bhc')
- Đảo ngược giá trị của mảng
list = [1, "bhc", "rechard", 3]
list.reverse()
print list # [3, "rechard", "bhc", 1]
- Sắp xếp:
list.sort([func]) # mặc định nếu ko có hàm func thì sẽ sắp xếp tăng dần
- Tuple: tương tự list, nhưng được sử dụng cặp dấu (..), một tuple đã được khai báo rồi thì không thay đổi được giá trị (immutable) và không hỗ
trợ các phương thức như append() , pop() … - Dictionary
point = {‘x’: 3, ‘y’: 6, ‘z’ : 9}
print point[x]
(Hiển thị 3)point.clear() # xóa toàn bộ data
point.copy() # trả về mảng copy
point.keys() # trả về list key
point.has_key(key) # kiểm tra tồn tại key
point.values() # list giá trị
- Sử dụng các biến dạng: *args và **kwargs, xem bài này.
Module trong Python
Có thể sử dụng bất cứ source file nào dưới dạng như một Module bằng việc thực thi một lệnh import trong source file khác. Dưới đây là cách bạn import 1 hoặc nhiều module tùy ý.
import module1[, module2[,... moduleN]
Sử dụng lệnh from…import trong Python
Lệnh from…import được sử dụng để import thuộc tính cụ thể từ một Module. Trong trường hợp mà bạn không muốn import toàn bộ Module nào đó thì bạn có thể sử dụng lệnh này. Cú pháp của lệnh from…import là:
from modname import name1[, name2[, ... nameN]]
Sử dụng lệnh from…import* trong Python
Sử dụng lệnh này, bạn có thể import toàn bộ Module. Do đó bạn có thể truy cập các thuộc tính trong Module này. Cú pháp của lệnh là:
from modname import *
Built-in Module trong Python
Cái trên là tự build, thế còn cái này là python họ build sẵn rồi, chỉ cần dùng import dùng thôi. Chẳng hạn có các module math, random, threading, collections, os, mailbox, string, time, …
Package trong Python
Về cơ bản, một Package là một tập hợp các Module, sub-package, … tương tự nhau. Đó là một cấu trúc có thứ bậc của thư mục và file.
Để tạo package, xem ví dụ này cho nhanh.
Name
Trong python, có khái niệm name chứ không có khái niệm variable.
Document: http://openbookproject.net/thinkcs/python/english3e/
Self
__init__
là hàm dựng hay constructor của một class
. Khi một thực thể (instance) của một class được tạo ra thì hàm này sẽ được thực thi đầu tiên và một cách tự động
self
giống như this
trong các ngôn ngữ hướng đối tượng khác. Đối với các ngôn ngữ khác thì mình không cần phải truyền this
hoặc self
vào. Nhưng Python yêu cầu phải như thế.
self
trong Python không nhất thiết phải là self
mà có thể là dat
hoặc dnh
cũng được. Nhưng người ta sử dụng self
để thể hiện đây là thực thể của object
. Trong tiếng Anh self
có thể hiểu là bản thân nó. Điều này giúp việc đọc code dễ hơn.
Method
- Phương thức của class nó tương tự như một hàm thông thường, nhưng nó là một hàm của class, để sử dụng nó bạn cần phải gọi thông qua đối tượng.
- Tham số đầu tiên của phương thức luôn là self (Một từ khóa ám chỉ chính class đó).
tham khảo: http://vietjack.com/python/khai_niem_huong_doi_tuong_trong_python.jsp
Đang cập nhật…